NGUỒN LIỆU
 
25.  
  Assessing The Environmental Impacts of Consumption and Production (2010)  
- UNEP
Impacts from agriculture are expected to increase substantially due to population growth increasing consumption of animal products. Unlike fossil fuels, it is difficult to look for alternatives: people have to eat. A substantial reduction of impacts would only be possible with a substantial worldwide diet change, away from animal products.
24.  
  The health benefi ts of tackling climate change - An Executive Summary for The Lancet Series  
- The Lancet
• The food and agriculture sector contributes 10–12% of total global greenhouse-gas emissions, with additional contributions from land use change • Demand for animal source foods is increasing • Achieving a substantial cut in greenhouse-gas emissions will depend on reducing the production of food from livestock and on technological improvements in farming • A reduction in consumption of animal source foods could have great benefits for cardiovascular health
23.  
  Livestock and Climate Change  
- Worldwatch Institute
Livestock and Climate Change: What if the key actors in climate change are...cows, pigs, and chickens? The environmental impact of the lifecycle and supply chain of animals raised for food has been vastly underestimated, and in fact accounts for at least half of all human-caused greenhouse gases (GHGs), according to Robert Goodland and Jeff Anhang, co-authors of "Livestock and Climate Change".
22.  
  Organic: A Climate Saviour?  
- the Institute for Ecological Economy Research (IÖW)
The foodwatch report on the greenhouse effect of conventional and organic farming in Germany With emissions of 133 million tonnes of CO2 equivalent, agriculture is responsible for almost as many greenhouse gas (GHG) emissions as the road transport sector. 71% or 94 million tonnes are caused by livestock farming, well over half of which comes from beef and milk production.
21.  
  Livestock Consumption and Climate Change: A Framework for Dialogue  
- Food Ethics Council (FEC) as part of WWF’s One Planet Food programme
The UK’s appetite for livestock products accounts for around 8% of our total greenhouse gas (GHG) emissions. Efforts to reduce these emissions, such as campaigns for consumers to eat less meat, have alienated livestock producers, who are concerned that they are being unfairly targeted, and who have pointed to potential unintended consequences. It is in the public interest to address such concerns and involve producers in shaping this important policy agenda
20.  
  Slaughtering the Amazon  
- Greenpeace
Brazil is the world’s fourth largest producer of greenhouse gas (GHG) emissions. The majority of emissions come from the clearance and burning of the Amazon rainforest.The cattle sector in the Brazilian Amazon is the largest driver of deforestation in the world, responsible for one in every eight hectares destroyed globally. Efforts to halt global deforestation emissions must tackle this sector.
19.  
  Cool Farming:Climate impacts of agriculture and mitigation potential (2008)  
- Greenpeace
Greenpeace’s new report Cool Farming details the destructive practices resulting from industrial agriculture and presents workable solutions to help reduce its contribution to climate change:
18.  
  Climate benefits of changing diet (Free Preview - 2009)  
- Elke Stehfest , Lex Bouwman, Detlef P. van Vuuren, Michel G. J. den Elzen, Bas Eickhout and Pavel Kabat
If you wan to read full report , you can purchase it at this site -> Full Report
Reducing global meat consumption would reduce greenhouse gas emissions and cut the costs of climate policy substantially. This is the result of a PBL study published in Climatic Change. Apart from a reduction in methane and N2O emissions, vast agricultural areas would become unused, mostly as a result of reduced cattle grazing, and could take up large amounts of carbon. Shifting worldwide to a healthy low-meat diet would reduce the costs of stabilising greenhouse gases at 450 ppm CO2 eq. by more than 50%.
17.  
  Dặm thực phẩm và ảnh hưởng khí hậu tương đối về lựa chọn thực phẩm tại Hoa Kỳ (2008)  
- Đại học Carnegie Mellon
Toàn bộ ngành vận chuyển biểu tượng chỉ 11% chu kỳ sống khí thải GHG, và sự phân phối cuối cùng từ nhà sản xuất đến cửa hàng bán lẻ chịu trách nhiệm chỉ 4%. Các nhóm thực phẩm khác nhau cho thấy một phạm vi lớn trong cường độ GHG; theo trung bình, thịt đỏ có khoảng 150% nhiều cường độ hơn thịt gà hay cá. Vì vậy, chúng tôi đề nghị thay đổi cách ăn có thể là một biên pháp hữu hiệu hơn giảm dấu ấn khí hậu liên quan đến thực phẩm của một gia đình trung bình hơn là “mua hàng ở địa phương.”
16.  
  Đặt thịt lên bàn: Sản xuất nông súc nuôi công nghệ tại Hoa Kỳ  
- Bản tóm tắt, Liên hiệp Pew về Sản xuất Nông súc Nuôi công nghệ
Hai tường trình mới nghiên cứu về cách nông súc được nuôi tại quốc gia này. Tường trình do Quỹ Từ thiện Pew tài trợ, kêu gọi hệ thống thường thấy trong việc sản xuất nông súc nuôi công nghệ. Tường trình từ Liên hiệp Khoa học gia Quan tâm đưa ra danh từ những hoạt động nuôi thú trong tình trạng chật hẹp. Cho dù bạn gọi đó là gì, việc này thêm vào cùng một thứ. Hàng triệu thú vật cùng chen chúc trong tình trạng bất nhân, gây ra đe dọa môi sinh đáng kể và nguy cơ sức khỏe không thể chấp nhận đối với công nhân, người lân cận và tất c…
15.  
  Thịt ở Hoa Kỳ: Một đe dọa đến sức khỏe và đến môi sinh (2004)  
- Polly Walker,M.D.,M.P.H.&Robert S. Lawrence,M.D.
Một bài bình phẩm sách từ Trung tâm Johns Hopkins cho một Tương lai Sống được
14.  
  Bữa ăn vui vẻ hơn: Nghĩ lại Kỹ nghệ thịt toàn cầu. (2005)  
- Worldwatch, Trang 171
Xí nghiệp chăn nuôi được thiết kế để mang thú vật đến thị trường càng nhanh và rẻ càng tốt. Tuy vậy, ngươờ ta mời gọi nhiều vấn đề môi sinh, phúc lợi thú vật, và sức khỏe công cộng. Những hoàn cảnh sống chật hẹp và thiếu vệ sinh có thể làm nông súc bị bệnh và tạo môi trười thuận lợi cho bệnh tật lan tràn, bao gồm sự bộc phát bệnh cúm gà, bệnh bò điên (BSE), và bệnh lở mồm long móng. Xí nghiệp chăn nuôi cũng cung ứng điều kiện lý tưởng cho việc truyền bệnh từ gia súc đến con người, và các chuyên gia dịch tễ học đã cảnh…
13.  
  Vết vó ngựa thán khí của thịt (2007)  
- Giáo sư Barry Brook và Geoff Russell
Giáo sư Barry Brook và Geoff Russell tiết lộ tại sao sự tiêu thụ thịt của một gia đình có thể mang lại nhiều đến hâm nóng toàn cầu hơn xe hơi bốn bánh lái của họ.
12.  
  Ảnh hưởng của khí hậu thay đổi đến kinh tế với việc sản xuất gia súc tại Kenya (2008)  
- Jane Kabubo-Marian,PhD School of Economics,University of Nairobi
Bài viết này khảo sát sự ảnh hưởng của khí hậu thay đổi đến kinh tế với việc sản xuất gia súc tại Kenya. Kết quả của định lý Ricardo cho thấy việc sản xuất gia súc tại Kenya khá cao đối với khí hậu thay đổi và không có một quan hệ phi tuyến giữa khí hậu thay đổi và hiệu suất của gia súc.
11.  
  Bóng Dài Của Chăn Nuôi (2007)  
- Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc
Theo một tường trình mới được phát hành của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, ngành chăn nuôi đưa ra nhiều khí thải khí nhà kính như được đo lường tương đương với thán khí, 18% nhiều hơn ngành vận chuyển. Đó cũng là một nguồn thoái hóa đất và nước chủ yếu. Henning Steinfeld, Trưởng Phân bộ Tài liệu và Chính sách Chăn nuôi của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc và tác giả cao cấp của bài tường trình nói: “Chăn nuôi là một trong những thành phần quan trọng nhất đưa đến các vấn đề môi sinh quan trọng nhất ngày nay. Hành động khẩ…