email to friend  Gửi bản này cho bạn bè   Nếu quý vị muốn kèm phim này vào diễn đàn hoặc trang mạng của quý vị, xin vui lòng bấm vào các địa chỉ mạng sau đây để sao chép mã nguồn  sao chép bản gốc   In

Các khoa học gia nói dự trữ thán khí không phải là giải pháp có hiệu quả.
Với những quốc gia như Anh quốc, Úc Đại Lợi, và Hoa Kỳ sắp sửa thực hành những tiến trình thu thập và dự trữ thán khí (CCS) để tìm cách giảm bớt hâm nóng hoàn cầu, một bài nghiên cứu từ Đại học Houston ở Hoa Kỳ đặt nghi vấn về sự thực tiễn của các dự án như vậy.

Bài đăng tuyên bố trước hết, cần phải có chỗ chứa rộng bằng một tiểu bang nhỏ của Hoa Kỳ để chứa thán khí sản xuất thậm chí chỉ từ một nhà máy điện.

Các đồng tác giả là Tiến sĩ Michael Economides, giáo sư về kỹ sư hóa học tại Đại học Houston, và Christene Ehlig-Economides, giáo sư kỹ sư năng lượng tại Đại học Texas A&M, tiếp tục quả quyết rằng các mô hình CCS trước đây là không chính xác bởi vì họ giả sử áp suất cố định từ thán khí khi được dự trữ trong cấu trúc của đá dưới lòng đất.

Thật sự ra, áp suất trên đá chung quanh sẽ rất có thể trở nên quá mạnh tại chỗ mà sẽ khiến nó bị rạn nứt, với thán khí cuối cùng thoát ra lại trên mặt đất. Bài đăng kết luận bằng lời tuyên bố: “(CCS) không phải là cách thực tế để cung cấp bất cứ giảm thiểu đáng kể nào trong lượng thải thán khí CO2, mặc dù cách này đã được liên tục trình bày như vậy bởi người khác.”

Để đáp ứng, cơ quan Thăm dò Địa chất Anh quốc xác nhận ý định của họ để tái xét nhanh chóng những khám phá và cung cấp phân tách duyệt bởi đồng sự.

Thưa Tiến sĩ Economides, và Ehlig-Economides và tất cả khoa học gia tham dự, chúng tôi tri ân sự định giá cẩn trọng của quý vị về vấn đề tối quan hệ để giải quyết thải thán khí. Cầu xin chúng ta được hướng dẫn về hành động làm mát Địa Cầu và làm sống lại dài lâu cho bầu sinh quyển.

Thanh Hải Vô Thượng Sư thường kêu gọi cho cách hữu hiệu nhất để giải quyết hâm nóng toàn cầu khi trong một dịp gặp gỡ quốc tế với hội viên chúng tôi vào tháng 2, 2008.

Thanh Hải Vô Thượng Sư: Bây giờ mọi người đều biết, từ Liên Hiệp Quốc báo cáo rằng ăn thịt, nuôi thú vật, là một trong những yếu tố xấu nhất, hoặc thậm chí yếu tố tệ nhất của hâm nóng toàn cầu.

Và không ai nói điều đó cả. Mọi người nói, được, năng lượng mới, nhiên liệu sinh học, xe lai, đào hố chứa thán khí.” Như thể nó sẽ không bao giờ nổ tung.

Có gì khó khăn, để đặt xuống miếng thịt, và thay vào bằng miếng đậu hủ? Đúng chính xác là bổ dưỡng như nhau hoặc hơn. Tốt hơn cho sức khỏe, tiết kiệm hơn.

http://www.guardian.co.uk/business/2010/apr/25/research-viabilty-carbon-capture-storage
http://www.smh.com.au/environment/carbon-storage-premise-totally-erroneous-20100426-tn98.html
http://planetgore.nationalreview.com/post/?q=OTg0Mjg1ZDMzOGMyMzMxNjdkZjJhYWM4OThjYTlmMTg=

Xe điện LEAF nói chuyện với điện thoại thông minh.

Hãng sản xuất xe hơi Nissan của Nhật Bản đã phát minh xe LEAF chạy bằng bình ắc-quy lithium-ion, không thải khí, liên lạc với dụng cụ điện thoại di động như iPhone, và HTC Desire, để dễ dàng tiếp cận tài liệu như bình ắc-quy còn bao nhiêu điện trong xe và tài liệu cập nhật như khi nào bình đầy điện.

Người lái xe cũng có thể đặt nhiệt độ ưa thích bên trong xe từ xa khi họ trở lại. Xe LEAF được dự tính ra mắt vào đầu năm 2011 với giá bán dưới 30.000 Mỹ kim. Xin ca tụng LEAF Nissan, cho những phát minh này đã cung ứng sự tiện nghi và bền vững.

Chúng tôi trông tới ngày mà kỹ thuật như vậy trở thành lẽ thường khi chúng ta tiến tới lối sống xanh hơn trên toàn cầu.
http://www.dailymail.co.uk/sciencetech/article-1277817/iPhone-ready-The-electric-family-car-control-
smartphone.html

Tin Bổ Sung

Cơ quan Bảo vệ Môi trường của Iran lưu ý rằng mức nước của Hồ Bakhtegan, hồ lớn thứ hai của quốc gia, tiếp tục sụt giảm do hạn hán và lưu lượng nước giảm từ Sông Kor, và vùng này đang đối diện tai họa môi trường to lớn nếu tình trạng như thế cứ tiếp diễn.
http://www.presstv.com/detail.aspx?id=126375&sectionid=3510212

Giáo sư Anh quốc và nhà chủ trương môi trường Tiến sĩ Meaden nói rằng tỉ lệ nước biển dâng cao hiện thời có thể dẫn đến 1 phần 3 miền đông Quận Kent, Anh quốc bị chìm ngập vào năm 2020.  
http://www.yourthanet.co.uk/kent-news/We%E2%80%99ll-be-under-water-by-2020,-says-expert-
newsinkent35674.aspx
http://kentgreenparty.org/geoffmeaden.php

Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ thấy rằng dân số thằn lằn đã biến mất trên khắp thế giới, tới 20% có thể sẽ bị tuyệt chủng trong vòng vài thập niên khi nhiệt độ gia tăng nhanh hơn khả năng thích ứng của chúng.
http://news.mongabay.com/2010/0513-hance_lizard_climate.html
http://news.oneindia.in/2010/05/14/worldslizards-disappearing-due-to-rise-in-globaltemperat.html