email to friend  Gửi bản này cho bạn bè   Nếu quý vị muốn kèm phim này vào diễn đàn hoặc trang mạng của quý vị, xin vui lòng bấm vào các địa chỉ mạng sau đây để sao chép mã nguồn  sao chép bản gốc   In

Cua khổng lồ di cư đến vùng Nam Cực vì biến đổi khí hậu.

Một nghiên cứu mới đăng trong Các Bản Lưu của Hội Hoàng gia B bởi các khoa học gia tại Đại học Hạ Uy Di ở Manoa thuộc Hoa Kỳ khám phá cua khổng lồ (cua hoàng đế) đã liên tục di chuyển để đáp ứng với nhiệt độ nước dưới lòng biển tăng cao, thúc đẩy chúng tiến đến vùng Nam Cực mà không sống được trước đây.

Không may, sự di chuyển của loài hải vật này lại làm rối loạn hệ sinh thái mới của chúng, gây ra sự mất cân bằng của các sinh vật khác ở đó.

Với số lượng cua mới đến được ước đoán là 1,6 triệu chỉ riêng trong Lưu vực Sâu Palmer ở Nam Cực, nghiên cứu gia và Giáo sư hải dương học Craig Smith thuộc Đại học Hạ Uy Di ở Manoa tuyên bố: “Trong thấy đây như là một hậu quả khá phủ định của hâm nóng khí hậu tại Nam Cực.”

Thưa Giáo sư Smith và đồng sự, chúng tôi tri ân công việc của quý vị đã tiết lộ ảnh hưởng tàn khốc của biến đổi khí hậu ngay cả trên các hệ sinh thái hải dương xa xôi nhất. Mong chúng ta hợp nhất hành động để đổi ngược tiến trình tàn phá này và hồi phục cân bằng sự sống cho mình và muôn loài.

Trong hội thảo truyền hình vào tháng 5, 2009, khi Thanh Hải Vô Thượng Sư diễn tả làm sao để giải thích hâm nóng toàn cầu cho những người trẻ, Ngài đề cập đến sự mất mát của các thú vật quý giá và nơi sống thiên nhiên của họ vì biến đổi khí hậu, khi Ngài đề nghị một cách cho mọi người để có thể ngăn chận.

Thanh Hải Vô Thượng Sư: Quý vị có thể cho thấy chim di trú phải bay ngày càng xa hơn ra sao để tìm một nơi xây tổ, và gấu Bắc Cực phải bơi ngày càng xa hơn bây giờ, bởi vì không còn băng đá đến khi đôi lúc họ chết đuối vì kiệt sức, hoặc tại sao quốc gia lân cận có quá nhiều lũ lụt trong những năm gần đây, nhiều thiên tai, v.v…

Cho các em biết khí hậu thay đổi đang ảnh hưởng đời sống thật, thú vật thật, con người thật cũng như đời sống của các em ra sao. Nhưng cũng quan trọng để chỉ cho giới trẻ thấy rằng vẫn còn có hy vọng; chúng ta vẫn có thể cứu địa cầu.

Đó là cơ hội để trở thành những anh hùng thật sự, bằng cách ăn thuần chay và truyền bá thông tin về giải pháp này.

http://www.huffingtonpost.com/2011/09/12/giant-red-crab-invasion-climate-change_n_956090.html
http://www.msnbc.msn.com/id/44432195/ns/technology_and_science-science/?ocid=ansmsnbc11  
http://www.collegenews.com/index.php?/article/king_crab_antarctica_13786/

Tin Bổ Sung
Một nghiên cứu đăng trong số ngày 31 tháng 8, 2011 của Tạp san Quản lý và Dự liệu Tài nguyên Nước, các khoa học gia Hoa Kỳ và Thụy Điển tường trình rằng cá hồi Chinook bơi vào mùa xuân có nguy cơ diệt chủng hoàn toàn ở California, Hoa Kỳ, vì sự hâm nóng của những dòng nước ngọt vào mùa hè khiến họ không thể sống sót được.

http://yubanet.com/regional/UC-Davis-Warming-streams-could-be-the-end-for-salmon.php#.TnJB-uywUuc

http://www.sott.net/articles/show/234954-Is-the-End-of-Salmon-Near-  


Trong ấn bản thứ 13 của Bản đồ Thế giới Toàn diện từ Times, những người vẽ bản đồ đã phải xóa 15% diện tích của đá ở Băng Đảo do hâm nóng toàn cầu, trong khi thêm vào Đảo Ấm mới, đã xuất hiện vì băng đá rút lại do nhiệt độ tăng nhanh.

http://news.sky.com/home/uk-news/article/16069473
http://uk.ibtimes.com/articles/214234/20110915/new-atlas-map-shows-extent-of-global-warming.htm
http://www.guardian.co.uk/environment/2011/sep/15/new-atlas-climate-change